Tìm kiếm:
Hội thảo Liên kết quản lý để phát triển bền vững chuỗi cung ứng dệt may ngày 15/12/2023
Hội nghị Tổng kết VITAS năm 2023
Hội nghị Tổng kết VITAS năm 2022
Hội nghị Tổng kết VITAS năm 2021
Hội thảo quốc tế 11.12.2020
Số bài/trang
Trang « 1 2 3 4 ... 6 »
Vì sao mới có 30 trong số 6.000 doanh nghiệp dệt may lên sàn

Ngành dệt may có quy mô tới 6.000 doanh nghiệp, năng lực sản xuất trị giá 35 tỷ USD/năm, nhưng số lượng doanh nghiệp lên sàn chưa đầy con số 30. Doanh nghiệp dệt may “ngại” lên sàn vì sợ sẽ bị các công ty nước ngoài mua lại và chi phối.

Xuất khẩu dệt may sang Mỹ vẫn đứng số 1 toàn thị trường

Bất chấp những nghi ngại về khả năng TPP có thành hiện thực, ngành dệt may Việt Nam vẫn phát triển. Dệt may Việt Nam đã và đang là ngành xuất khẩu số 1 sang Mỹ.

Việt Nam giữ vị trí thứ 5 ở châu Á về xuất khẩu sang Canada
Năm 2016, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ 5 châu Á về kim ngạch xuất khẩu sang Canada và đứng đầu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về tổng kim ngạch trao đổi hàng hóa hai chiều.
Dệt may thấy rõ khó khăn ngay từ đầu năm

Các thị trường nhập khẩu chính hàng dệt may Việt Nam như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc đều giảm lượng tiêu thụ. Sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ. Đó là những khó khăn mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt ngay trong những ngày đầu năm 2017.

Vì sao xuất khẩu dệt may Việt Nam 'tụt dốc'?

Ngành Dệt may Việt Nam phát triển hay không phần lớn nhờ vào giá trị xuất khẩu. Nếu những năm trước đây, xuất khẩu dệt may Việt Nam tăng mỗi năm từ 10 - 20% thì nay chỉ còn khoảng 5%. Nguyên nhân nào khiến ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam “tụt dốc” như vậy?

Số bài/trang
Trang « 1 2 3 4 ... 6 »
Copyright © 2024 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam - vietnamtextile.org.vn. All rights reserved.
Hiển thị tốt nhất trên trình duyệt Chrome 15+, Firefox 7+, IE 9, Safari 5.
 
Smartit Web7Mau - Website: www.web7mau.com - Email: developers.web7mau@gmail.com
Core Version: 1.8.0.0