Thông tin cần biết

Hôm nay, Thứ Năm, 28/03/2024

Đăng ký nhận tin

Số bài/trang
Trang « 1 2 3 4 5 ... 10 »
Khi ngành thời trang “thức tỉnh” với môi trường
Hẳn ít ai nghĩ rằng hầu hết những gì chúng ta khoác lên người hằng ngày có thể là “kẻ thù” của môi trường. 
Nhà thiết kế Ấn Độ tìm hướng đi bền vững cho thời trang cao cấp
Nhãn hiệu thời trang Doodlage tại thủ đô New Delhi thu thập những mảnh vải bị các nhà máy thải loại vì một số lỗi nhỏ để làm ra những trang phục độc đáo của riêng mình.
Tuần hoàn vải vụn trong ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
Vải vụn trong ngành dệt may là một khối lượng thải lớn trong ngành dệt may Việt Nam, đồng thời có giá trị tiềm năng kinh tế như một nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tái chế. Việc tái chế vải vụn ra vải nguyên liệu cho chính ngành dệt may đã không còn là chuyện xa vời khi các công nghệ tái chế đã phát triển nhằm tăng chất lượng sản phẩm đầu ra. Trong khi tái chế cơ học đã phổ biến và những dây chuyền công nghệ cơ học hiện đại có thể nâng cao chất lượng đầu ra của vải, tái chế hóa học đang dần tối ưu hóa về chi phí, năng lượng và hóa chất tiêu thụ nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra và tính kinh tế.
Ô nhiễm tại sa mạc Chile, nơi mỗi năm nhận 39.000 tấn quần áo cũ
Atacama nằm ở phía Bắc Chile, được mệnh danh là sa mạc khô hạn nhất và cũng là nơi chứa quần áo bỏ đi từ khắp nơi trên thế giới.
H&M thử nghiệm dịch vụ cho thuê trang phục
Nỗ lực tiếp theo của gã khổng lồ thời trang Thụy Điển trong việc phát triển thời trang bền vững.
Tăng cường sử dụng vật liệu tái chế dùng cho sản phẩm bảo vệ cá nhân PPE
Đại dịch Covid-19 bùng phát từ đầu năm 2020 đã đẩy nhu cầu về thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) tăng đột biến, khiến cho ngành công nghiệp sản xuất PPE có bước tăng trưởng nhảy vọt, song song đó cũng là lượng rác thải khổng lồ sau khi sử dụng. Bài toán đặt ra là làm sao duy trì được sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cấp bách của thị trường với giá cả phải chăng và thân thiện với môi trường.   
Những chất liệu độc đáo dành cho tương lai
Trong tương lai, con người sẽ hướng tới thời trang phân hủy sinh học, bao gồm thuốc nhuộm thân thiện với môi trường, các loại vải, chất liệu thay thế không mất hàng trăm năm để phân hủy.
Không tái chế rác thải nhựa, nền kinh tế mất gần 3 tỉ USD mỗi năm
Theo số liệu của IFC, nền kinh tế Việt Nam lãng phí từ 2,2 tỉ đến 2,9 tỉ USD mỗi năm, vì chỉ một phần ba rác thải nhựa được tái chế.
Tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật khảo sát, đánh giá an toàn cháy của các nhà công nghiệp dệt may và da giày theo các quy định của QCVN 06:2020/BXD” là kết quả của việc thực hiện thỏa thuận hợp tác giữa Viện Chuyên ngành Kết cấu Công trình Xây dựng (theo sự cho phép của Viện Khoa học công nghệ Xây dựng) với IDH The Sustainable Trade Initiative dưới sự bảo trợ của Vụ Khoa học công nghệ và môi trường - Bộ Xây dựng.
Chọn ngày
Số bài/trang
Trang « 1 2 3 4 5 ... 10 »
Bản quyền © 2021 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAS)
Trụ sở (VITAS) : Tầng 15, Khu VP tòa nhà C1 Thành Công, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại : 84-24-39349608 / 39361167 / 39364134
VPĐD phía Nam : LP-05.OT19 và LP-05.OT20,
Tòa nhà Landmark Plus, Vinhome Central Park,
208 Nguyễn Hữu Cảnh, P. 22, Q. Bình Thạnh, TP.HCM.
Điện thoại : 84-28-22411485 - Fax: 84-28-38233465
Email : info@vietnamtextile.org.vn

Thống kê

Tổng lượt truy cập
: 11.086.297
Khách
: 37
 
Core Version: 1.8.0.0