Thông tin cần biết

Hôm nay, Thứ Sáu, 29/03/2024

Đăng ký nhận tin

Số bài/trang
Trang « 1 ... 19 20 21
Hiệp định EVFTA: Tối đa hóa lợi ích cho ngành Dệt May
Theo các chuyên gia, để có thể tối đa hóa lợi ích thu được từ EVFTA, doanh nghiệp Dệt May cần chú trọng phát triển ngành công nghiệp dệt và công nghiệp phụ trợ ngành Dệt May.
EVFTA có thúc đẩy xuất khẩu dệt may vào EU tăng vọt?
Dệt may được đánh giá là một trong những ngành hàng có nhiều lợi thế khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, nếu không kịp thời giải quyết những điểm yếu, nút thắt thì DN XK chưa chắc đã tận dụng tốt cơ hội mở ra.
Đầu tư ngoại ồ ạt vào dệt may để giải 'bài toán quy tắc xuất xứ'
Hàng loạt nhà đầu tư “chất lượng cao” từ Đức, Pháp, Mỹ, Israel đang ồ ạt đầu tư vào các ngành dệt may mà xưa nay vẫn bị nhiều địa phương ở Việt Nam nghi ngại gây ô nhiễm môi trường.
Chủ tịch VITAS tham dự Diễn đàn TM VIỆT NAM – EU
Chỉ có tuân thủ quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt, quản lý tốt việc tận dụng xuất xứ, hàng Việt Nam có cơ hội lớn tại thị trường EVFTA. Đó là một trong các nội dung ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam trao đổi với báo giới bên lề Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU năm 2019 với chủ đề EVFTA - Chân trời hợp tác rộng lớn, toàn diện. Diễn đàn do Bộ Công thương và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Phòng Thương mại châu Âu tổ chức ngày 30/7/2019 tại TP.HCM

Gắn mác xuất xứ hàng hóa thế nào là đúng?
Trong thời gian vừa qua, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa “sản xuất tại Việt Nam” ngày càng gia tăng. Việc xây dựng quy định về hàng hóa được ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam là cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý với mục tiêu phòng chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa và bảo vệ người tiêu dùng.
Bóng ma chiến tranh thương mại bao trùm ngành sợi Việt Nam?
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổ ra hồi tháng 7/2018 được xem như sự kiện nóng nhất đối với dệt may thế giới nói chung và thị trường dệt may Việt Nam nói riêng. Những hệ lụy tàn dư của cuộc chiến này, dù hiện tại đang trong giai đoạn “sóng yên biển lặng” vẫn gây ảnh hưởng khiến nhiều doanh nghiệp dệt may Việt lao đao, nhất là các doanh nghiệp ngành sợi. Có lẽ phải mất một thời gian nữa khi thị trường dệt may thế giới dần ấm trở lại, các doanh nghiệp sợi mới vượt qua được cơn khủng hoảng về cầu như trong thời gian vừa qua.
Bộ Công Thương làm việc cùng Tập đoàn Central Group tại Việt Nam về việc Big C tạm ngừng nhập hàng may mặc Việt Nam
Liên quan đến việc "Big C ngừng nhập hàng may mặc Việt Nam" và những dư luận liên quan đến sự việc trong 2 ngày gần đây, sáng nay ngày 04/7/2019 Bộ Công Thương đã tiếp Tập đoàn Central Group Việt Nam để làm rõ sự việc.
Cân nhắc tăng lương tối thiểu vùng
Theo khảo sát của Hội đồng Tiền lương quốc gia, mức tăng lương 5,3% trong năm 2019 hiện mới chỉ đáp ứng trên 95% nhu cầu sống tối thiểu. Dù vậy, việc tăng lương đồng nghĩa với tăng chi phí cho doanh nghiệp. Để đảm bảo năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì việc tăng lương cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng.
Chọn ngày
Số bài/trang
Trang « 1 ... 19 20 21
Bản quyền © 2021 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAS)
Trụ sở (VITAS) : Tầng 15, Khu VP tòa nhà C1 Thành Công, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại : 84-24-39349608 / 39361167 / 39364134
VPĐD phía Nam : LP-05.OT19 và LP-05.OT20,
Tòa nhà Landmark Plus, Vinhome Central Park,
208 Nguyễn Hữu Cảnh, P. 22, Q. Bình Thạnh, TP.HCM.
Điện thoại : 84-28-22411485 - Fax: 84-28-38233465
Email : info@vietnamtextile.org.vn

Thống kê

Tổng lượt truy cập
: 11.086.606
Khách
: 353
 
Smartit Web7Mau - Website: www.web7mau.com - Email: developers.web7mau@gmail.com
Core Version: 1.8.0.0